Tiếng Việt Lớp 4

Tiếng Việt Lớp 4 - Hướng dẫn học, soạn Tiếng Việt lớp 4

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 4: Soạn bài: Tập làm văn: Cốt truyện

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 4: Soạn bài: Tập làm văn: Cốt truyện

Chim cố sức bay qua biển rộng, nhưng vì nặng quá, chim lảo đảo chao cánh, thế là người anh rơi xuống biển sâu, cùng với túi vàng ngọc.
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 4: Soạn bài: Tập đọc: Tre Việt Nam

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 4: Soạn bài: Tập đọc: Tre Việt Nam

Chú ý giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung ca ngợi và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 4: Soạn bài: Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 4: Soạn bài: Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính

Ngày xưa, ở vương quốc Đa-ghét-xtan có một ông vua nổi tiếng bạo ngược. Dưới triều đại ông ta, nhân dân hết sức lầm than.
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 4: Soạn bài: Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 4: Soạn bài: Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy

Các từ phức truyện cổ, ông cha, đời sau do các tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ; ông + cha).
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 4: Soạn bài: Tập đọc: Một người chính trực

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 4: Soạn bài: Tập đọc: Một người chính trực

Giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách ngay thẳng thái độ kiên quyết tuân theo di chiếu của vua (chính trực, nhất định không nghe...).
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 3: Soạn bài: Soạn bài: Tập làm văn: Viết thư

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 3: Soạn bài: Soạn bài: Tập làm văn: Viết thư

Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức cần thiết cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn hay bày tỏ tình cảm với nhau.
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 3: Soạn bài: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 3: Soạn bài: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết

Chứa tiếng hiền, hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hòa, hiền lành, hiền thảo, hiền từ,...
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Soạn bài: Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Soạn bài: Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật

Những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 3: Soạn bài: Tập đọc: Người ăn xin

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 3: Soạn bài: Tập đọc: Người ăn xin

Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân ái, biết đồng cảm, thương xót trước mảnh đời bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 3: Soạn bài: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 3: Soạn bài: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu. Học sinh có thể chọn bất kì câu chuyện nào phù hợp với đề bài đã cho, không cứ gì phải trong Sách giáo khoa. Ở đây xin lấy một câu chuyện trong sách Tiếng Việt lớp 2 mà các em đã học.
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 3: Soạn bài: Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 3: Soạn bài: Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức

Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. Từ gồm nhiều tiếng (từ phức); giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 3: Soạn bài: Chính tả: Nghe viết: Cháu nghe câu chuyện của bà - Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 3: Soạn bài: Chính tả: Nghe viết: Cháu nghe câu chuyện của bà - Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã

Triển lãm - bảo - thử - vẽ cảnh - cảnh hoàng hôn - vẽ cảnh hoàng hôn - khẳng định - bởi vì - họa sĩ - vẽ tranh - ở cạnh - chẳng bao giờ.
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 3: Soạn bài: Tập đọc: Thư thăm bạn

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 3: Soạn bài: Tập đọc: Thư thăm bạn

Đọc lưu loát, giọng đọc thể hiện tình cảm đối với người bạn bất hạnh: trầm buồn chân thành, thấp giọng hơn khi nói về sự mất mát. Cao giọng hơn khi đọc những câu động viên bạn.
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 2: Soạn bài: Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 2: Soạn bài: Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện

Trong đoạn văn, tác giả chú ý tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới tận đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 2: Soạn bài: Luyện từ và câu: Dấu hai chấm

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 2: Soạn bài: Luyện từ và câu: Dấu hai chấm

Trong câu a, dấu hai chấm cho biết phần sau là lời nói của Bác Hồ (ở đây dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép).
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 2: Soạn bài: Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 2: Soạn bài: Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật

Khi kể chuyện cần chú ý:Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhăn vật. Thông thường, nếu hành động xảy ra trước thì kề trước, xảy ra sau thì kể sau.
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 2: Soạn bài: Tập đọc: Truyện cổ nước mình

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 2: Soạn bài: Tập đọc: Truyện cổ nước mình

Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm sống vô cùng quý báu của cha ông.
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 2: Soạn bài: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 2: Soạn bài: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Ngày xưa, tại một làng nhỏ kia có một bà lão nhà nghèo, lại không có con cháu để tựa nương. Mỗi ngày, bà phải lặn lội, bắt ốc mò cua để làm kế sinh nhai.
[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 2: Soạn bài: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết

[Tiếng Việt 4]: Tập 1: Tuần 2: Soạn bài: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết

Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đồng loại: lòng thương người, lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, đau xót, xót thương, tha thứ, độ lượng, bao dung...